Công quốc Naxos

Công quốc Naxos
Tên bản ngữ
  • Ducato di Nasso
1207–1579
Quốc huy Naxos
Quốc huy
Công quốc Naxos, 1450, được tô màu đậm trong Biển Aegea
Công quốc Naxos, 1450, được tô màu đậm trong Biển Aegea
Tổng quan
Vị thếCông quốc
Thủ đôNaxos
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Venezia chính thức,
tiếng Hy Lạp phổ biến
Tôn giáo chính
Công giáo
Chính Thống giáo
Do Thái giáo
Chính trị
Chính phủPhong kiến
Công tước
Bá tước
 
• 1207–27
Marco I Sanudo
• 1383–97
Francesco I Crispo
• 1564–66
Giacomo IV Crispo
• 1566–79
Joseph Nasi
Lịch sử
Thời kỳTrung đại
1201–03
• Thành lập Công quốc
1207
• Crispo đảo chính
1383
• Bá chủ Ottoman
1537
• Chinh phục bởi Selim II
1579
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Byzantine
Sanjak of Nakşa Berre
* Lãnh địa này là một nước phụ thuộc, theo thứ tự, Hoàng đế Latinh tại Constantinople, triều đại Villehardouin của hoàng tử Achaea Angevin của Vương quốc Napoli và (sau 1418) Cộng hòa Venezia. Từ năm 1566-1979, công tước được cai trị như một phần của Đế chế Ottoman trước khi bị thôn tín.


Công quốc Naxos (tiếng Ý: Ducato di Nasso, tiếng Hy Lạp: Δουκάτο της Νάξου) được thành lập sau cuộc Đệ tứ chinh để liên kết các hải đảo án ngữ cửa biển Aegea và tồn tại như một quốc gia độc lập trong 4 thế kỷ. Sau khi bị Đế quốc Ottoman chinh phục, lĩnh thổ này được phép giữ quyền tự trị trong hai thập kỷ trước khi trở thành một phần phía Đông của xứ Hi Lạp.

Lịch sử

The Duchy of Naxos and states in the Morea, carved from the Byzantine Empire, as they were in 1265 (William R. Shepherd, Historical Atlas, 1911).

Sau cuộc Thập tự chinh lần thứ tư, Đế quốc Latin dưới sự ảnh hưởng của người Venezia được thành lập tại Constantinopolis, một người Venezia là Marco Sanudo đã chinh phục hòn đảo và nhanh chóng chiếm được các đảo còn lại của Cyclades, tự lập mình làm Công tước của Naxia, Hay Công tước của Quần đảo.[1] 21 công tước thuộc hai triều đại đã cai trị Quần đảo cho đến năm 1566;[2] Quyền cai trị của người Venezia tiếp tục tại các hòn đảo rải rác trên biển Aegea cho đến năm 1714. Trong giai đoạn này, hòn đảo được gọi với tên tiếng Ý của nó, là Nasso.[3]

Ngày nay, Naxos là địa điểm duy nhất tại Hy Lạp duy trì tiếng Ý như một ngôn ngữ chính thức, bên cạnh tiếng Hy Lạp là quốc ngữ.[cần dẫn nguồn]

Quốc chúa

Tháp Sanudo, Chora Naxos.

Dòng Sanudo

  • Marco I Sanudo (1207–27)
  • Angelo (1227–62)
  • Marco II (1262–1303)
  • Guglielmo I (1303–23)
  • Niccolò I (1323–41)
  • Giovanni I (1341–62)
  • Fiorenza (1362–71)
  • Niccolò II (1364–71)
  • Niccolò III dalle Carceri (1371–83)

Dòng Crispo

  • Francesco I Crispo (1383–97)
  • Giacomo I (1397–1418)
  • Giovanni II (1418–33)
  • Giacomo II (1433–47)
  • Gian Giacomo (1447–53)
  • Guglielmo II (1453–63)
  • Francesco II (1463)
  • Giacomo III (1463–80)
  • Giovanni III (1480–94)

(interregnum)

  • Francesco III (1500–11)

(interregnum)

  • Giovanni IV (1517–64)
  • Giacomo IV (1564–66)

Ottoman ủy trị

  • Joseph Nasi (1566–79)

Xem thêm

  1. ^ Peter Lock, Οι Φράγκοι στο Αιγαίο, Ενάλιος 1998, σελ.91. Zacour, N. P.; Hazard, H. W. (ed.), The impact of the Crusades on the Near East, σελ. 416 κ.εξ. (στο συλλογικό έργο: Setton, Kenneth M (Ed.), A History of the Crusades, volume V, Madison, Wisconsin: University of Wisconsin Press, 1985)
  2. ^ Marco Sanudo, Diarii.
  3. ^ Wolff, R. L.; Hazard, H. W. (ed.), The later Crusades, 1189-1311 σελ. 191-192
  • Frazee, Charles A.; Frazee, Cathleen (1988). The Island Princes of Greece: The Dukes of the Archipelago. Amsterdam: Adolf M. Hakkert. ISBN 90-256-0948-1.
  • Sansaridou-Hendrickx, Thekla; Hendrickx, Benjamin (2013). “The Post-Ducal 'Dukes of Naxos' of the 'per Dignità First Duchy of Christendom': A Re-Examination and Assessment”. Journal of Early Christian History. 3 (2): 94–107. doi:10.1080/2222582X.2013.11877287.
  • Longnon, Jean (1969). “The Frankish States in Greece, 1204–1311”. Trong Wolff, Robert Lee; Hazard, Harry W. (biên tập). A History of the Crusades, Volume II: The Later Crusades, 1189–1311. University of Wisconsin Press. tr. 234–275. ISBN 0-299-06670-3.
  • Miller, William (1908). The Latins in the Levant, a History of Frankish Greece (1204–1566). New York: E.P. Dutton and Company. OCLC 563022439.
  • Frazee, Charles A.; Frazee, Cathleen (1988). The Island Princes of Greece: The Dukes of the Archipelago. Amsterdam: Adolf M. Hakkert. ISBN 90-256-0948-1.
  • Sansaridou-Hendrickx, Thekla; Hendrickx, Benjamin (2013). “The Post-Ducal 'Dukes of Naxos' of the 'per Dignità First Duchy of Christendom': A Re-Examination and Assessment”. Journal of Early Christian History. 3 (2): 94–107. doi:10.1080/2222582X.2013.11877287.
  • Longnon, Jean (1969). “The Frankish States in Greece, 1204–1311”. Trong Wolff, Robert Lee; Hazard, Harry W. (biên tập). A History of the Crusades, Volume II: The Later Crusades, 1189–1311. University of Wisconsin Press. tr. 234–275. ISBN 0-299-06670-3.
  • Miller, William (1908). The Latins in the Levant, a History of Frankish Greece (1204–1566). New York: E.P. Dutton and Company. OCLC 563022439.
  • Miller, William (1921). Essays on the Latin Orient. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Setton, Kenneth M. (1976). The Papacy and the Levant (1204–1571), Volume I: The Thirteenth and Fourteenth Centuries. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-114-0.
  • Setton, Kenneth M. (1978). The Papacy and the Levant (1204–1571), Volume II: The Fifteenth Century. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-127-2.
  • Setton, Kenneth M. (1984). The Papacy and the Levant (1204–1571), Vol. III: The Sixteenth Century to the Reign of Julius III. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-161-2.
  • Loenertz, Raymond-Joseph (1975). Les Ghisi, dynastes vénitiens dans l'Archipel (1207-1390) (bằng tiếng Pháp). Florence: Olschki.
  • Miller, William (1921). Essays on the Latin Orient. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Setton, Kenneth M. (1976). The Papacy and the Levant (1204–1571), Volume I: The Thirteenth and Fourteenth Centuries. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-114-0.
  • Setton, Kenneth M. (1978). The Papacy and the Levant (1204–1571), Volume II: The Fifteenth Century. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-127-2.
  • Setton, Kenneth M. (1984). The Papacy and the Levant (1204–1571), Vol. III: The Sixteenth Century to the Reign of Julius III. DIANE Publishing. ISBN 0-87169-161-2.
  • Loenertz, Raymond-Joseph (1975). Les Ghisi, dynastes vénitiens dans l'Archipel (1207-1390) (bằng tiếng Pháp). Florence: Olschki.